您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
Ngoại Hạng Anh51874人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 06/02/2025 05:25 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
Ngoại Hạng AnhPha lê - 06/02/2025 16:33 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Kinh nghiệm mua máy lọc không khí: Đừng quá tin vào thương hiệu hay sản phẩm bán chạy
Ngoại Hạng Anh"> ...
阅读更多Kiến trúc Bộ GTVT điện tử phiên bản 2.0 bổ sung các nội dung về chuyển đổi số
Ngoại Hạng AnhKiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 hướng tới cung cấp hiệu quả các dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp với phương châm “coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm”.(Ảnh: Thùy Dung) Việc ban hành kiến trúc phiên bản 2.0 nhằm tăng cường khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu, dùng chung tài nguyên CNTT trong các đơn vị trực thuộc Bộ GTVT, giữa Bộ GTVT với Chính phủ, bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức khác trên phạm vi cả nước; hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động nội bộ của các cơ quan, đơn vị trong Bộ GTVT và cung cấp hiệu quả dịch vụ công, dịch vụ tích hợp lĩnh vực GTVT cho người dân, doanh nghiệp với phương châm “coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm”.
Kiến trúc mới còn nhằm tăng cường khả năng giám sát, đánh giá hiệu quả việc đầu tư ứng dụng CNTT của Bộ GTVT theo đúng lộ trình được phê duyệt, hướng tới triển khai Chính phủ điện tử đồng bộ; tránh đầu tư trùng lặp, dàn trải, hiệu quả sử dụng mang tính ngắn hạn; tăng cường khả năng chuẩn hóa, bảo đảm an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử của Bộ GTVT.
Những điểm mới
Là đơn vị được lãnh đạo Bộ GTVT giao trực tiếp xây dựng dự thảo Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0, Trung tâm CNTT – Bộ GTVT trong hơn 3 tháng qua đã xây dựng, cập nhật nội dung của kiến trúc mới theo đúng mẫu đề cương hướng dẫn của Bộ TT&TT.
Mô hình kiến trúc dữ liệu 2.0 ngành giao thông vận tải (Ảnh: Thùy Dung) Theo đại diện Trung tâm CNTT, so với phiên bản 1.0, Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 có một số điểm mới.
Cụ thể, kiến trúc phiên bản mới đã bổ sung nội dung về chuyển đổi số, quy định việc đầu tư hiện đại hóa ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý, điều hành ngành GTVT phù hợp với xu thế chuyển đổi số của Chính phủ và xây dựng nền kinh tế số giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 như: bổ sung các ứng dụng phục vụ Chính phủ số; chuyển đổi số cho lĩnh vực GTVT (chỉ đạo, điều hành; dịch vụ công, một cửa điện tử; Cổng dữ liệu mở…); chuyển đổi số trong lĩnh vực logistics...
Mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, hoạt động quản lý, điều hành trong cơ quan nhà nước của ngành GTVT được chuyển đổi số toàn diện để có thể vận hành chủ yếu trên môi trường trực tuyến.
Bên cạnh đó, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 còn bổ sung mới các kiến trúc thành phần về an toàn thông tin, kiến trúc nghiệp vụ.
An toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong tất cả các thành phần của kiến trúc, bao gồm: bảo vệ an toàn thiết bị, an toàn mạng, an toàn hệ thống, an toàn ứng dụng CNTT, an toàn dữ liệu, quản lý và giám sát. “Những nội dung này được triển khai đồng bộ tại các cấp đáp ứng nhu cầu thực tế và xu thế phát triển công nghệ”, đại diện Trung tâm CNTT cho hay.
Kiến trúc nghiệp vụ bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: nghiệp vụ chuyên ngành, nghiệp vụ quản lý hành chính và nghiệp vụ chỉ đạo điều hành ngành GTVT. Trong đó, so với kiến trúc 1.0, nghiệp vụ chỉ đạo điều hành được xếp thành nhóm nghiệp vụ riêng, thể hiện trong bối cảnh hiện tại, đây là yêu cầu quan trọng cần được đẩy mạnh, nâng cao năng lực xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương thông qua ứng dụng CNTT.
Ngoài ra, so với kiến trúc 1.0, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 còn có một số điểm mới khác như: điều chỉnh, bổ sung một số nội dung kiến trúc dữ liệu (phiên bản 1.0 là kiến trúc thông tin); điều chỉnh, bổ sung một số nội dung kiến trúc hạ tầng kỹ thuật, công nghệ (phiên bản 1.0 là kiến trúc hạ tầng thông tin).
Gồm 6 kiến trúc thành phần là kiến trúc tổng thể, kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc dữ liệu, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc hạ tầng, kỹ thuật - công nghệ và kiến trúc an toàn thông tin, kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ GTVT phiên bản 2.0 là cơ sở, nền tảng để thực hiện quá trình chuyển đổi số một cách toàn diện của Bộ GTVT, hướng đến Chính phủ số và nền kinh tế số. Đây cũng là cơ sở xác định các thành phần, hệ thống CNTT cần xây dựng và lộ trình, trách nhiệm triển khai CPĐT tại Bộ GTVT; đề xuất và triển khai những nhiệm vụ về ứng dụng CNTT của Bộ GTVT giai đoạn ngắn và trung hạn.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
- Bà Rịa Vũng Tàu vào tầm ngắm của giới đầu tư BĐS
- Truyện Hướng Dẫn Sinh Tồn Dành Cho Nữ Phụ Thời Mạt Thế
- Nhân viên chiến dịch Biden chỉ trích Facebook ‘xé nhỏ cấu trúc nền dân chủ’
- Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
- Giải đua xe địa hình PVOIL Cup 2019 thức khai mạc: 80 đội vào cuộc đua tranh ở Đồng Mô
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng. Ảnh: VGP
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng đã có những chia sẻ với báo chí xoay quanh vai trò của chuyển đổi số, đặc biệt là lĩnh vực y tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như phòng chống dịch Covid-19.
Năm 2020, Việt Nam được đánh giá là một điểm sáng trong công tác phòng chống dịch Covid-19 nhưng vẫn bảo đảm tăng trưởng kinh tế. Bộ trưởng có thể đánh giá vai trò của chuyển đổi số trong thời gian vừa qua?
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng: Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia rất tích cực vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của Việt Nam cũng rất sớm và năng động. Chỉ đạo của Thủ tướng là chúng ta quyết tâm thực hiện mục tiêu “kép” vừa làm tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19, vừa tiếp tục khôi phục, đẩy mạnh và phát triển kinh tế.
Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới có mức tăng trưởng dương. Vừa qua, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 37, các quốc gia và tổ chức quốc tế đã đánh giá cao cách tiếp cận, cách làm cũng như sự chủ động của Việt Nam. Cũng tại đây, Thủ tướng đã công bố việc thành lập Trung tâm ASEAN ứng phó với các tình huống y tế công cộng khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi (AC-PHEED) dự kiến đặt tại Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực y tế, tăng cường khả năng điều phối quốc gia và khu vực, ứng phó với dịch bệnh trong tương lai.
Có thể nói, bối cảnh hiện nay là thách thức rất lớn. Như Thủ tướng vẫn nói, cần biến thách thức thành cơ hội, do đó, đây cũng là cơ hội để chúng ta đẩy mạnh thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số. Bởi đây chính là giải pháp quan trọng để hạn chế tiếp xúc người với người trong nền kinh tế không tiếp xúc, giao dịch không tiếp xúc, vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế-xã hội.
Mỗi năm, chúng ta có khoảng 130.000 doanh nghiệp được thành lập mới, sau khi Trung tâm khởi nghiệp quốc gia được thành lập, với sự chỉ đạo của Thủ tướng, tôi tin rằng chúng ta sẽ sớm đi đầu và thành công trong vấn đề chuyển đổi số. Ở đây có dư địa tăng trưởng lớn vì chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào, các nhà công nghệ giỏi cũng như sự tham gia, cổ vũ của cộng đồng quốc tế.
Trong quá trình xây dựng, vận hành, phát triển Cổng Dịch vụ công quốc gia phục vụ người dân, doanh nghiệp, bảo đảm kết nối, chia sẻ dữ liệu, tiến tới xây dựng Chính phủ điện tử, Bộ trưởng đánh giá như thế nào về vai trò của chuyển đổi số ngành y tế?
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng: Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Thủ tướng đã đưa ra thông điệp về quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động, hướng tới người dân và doanh nghiệp.
Trong các phiên họp Chính phủ, Thủ tướng luôn đặt vấn đề xây dựng và hoàn thiện thể chế. Bên cạnh đó lấy việc cải cách thủ tục hành chính là trọng tâm, là xuyên suốt, thông qua Chính phủ điện tử để hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, tạo sự minh bạch của Chính phủ với người dân, cũng như sự trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan của Chính phủ, giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà nước 4 cấp.
Đặc biệt xây dựng một hệ thống dịch vụ công, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người dân, mang tính minh bạch, hiệu quả, công khai và có trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước với sự giám sát của người dân, doanh nghiệp.
Chúng ta xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số hướng tới nền kinh tế số, xã hội số trong khi chưa có cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, về đất đai, những cơ sở dữ liệu quốc gia khác, những quy định pháp luật đang dần hoàn thiện.
Tuy nhiên, trong một thời gian ngắn, chúng ta đã làm được rất nhiều công việc, đó là khai trương và vận hành Trục liên thông văn bản quốc gia, Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, Trung tâm thông tin, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hệ thống E-cabinet, Cổng Dịch vụ công quốc gia…Đây là những sản phẩm rất quan trọng, có sự đóng góp của các bộ ngành, địa phương trong đó có ngành y tế.
Bộ Y tế là một Bộ rất tiên phong trong cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là việc ban hành Nghị định 15/2018/NĐ-CP thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.
Qua tập hợp phản ánh của các doanh nghiệp, người dân có thể thấy Nghị định 15 đã tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp khi gia nhập thị trường, giảm chi phí, thời gian cho doanh nghiệp theo hướng cắt giảm mạnh các thủ tục hành chính về đăng ký, công bố, kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, theo đó 95% lô hàng thực phẩm nhập khẩu sẽ không phải kiểm tra chuyên ngành.
Đặc biệt trong thời kỳ chuyển đổi số, khi đại dịch đang tác động tiêu cực đến tất cả các nước, các nền kinh tế, ngành y tế đã có sự trỗi dậy, đó là nắm bắt được thời cơ và ứng dụng CNTT, kết nối, số hóa, các dịch vụ đặc biệt là khám chữa bệnh từ xa tới 1.500 cơ sở y tế.
Người dân cả nước tại bất cứ đâu đều có cơ hội tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao nhất của tuyến trên ngay tại tuyến cơ sở, hạn chế việc chuyển tuyến, quá tải, tập trung đông bệnh nhân tại tuyến trên. Thậm chí người dân ở nhà cũng có thể được bác sĩ tuyến trên khám, hỗ trợ tư vấn, điều trị thông qua các thiết bị điện tử thông minh.
Bộ Y tế cũng đang đẩy mạnh sử dụng bệnh án điện tử thay thế bệnh án giấy tại các cơ sở khám, chữa bệnh và việc thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở khám chữa bệnh trên nền tảng thanh toán của Cổng Dịch vụ công quốc gia. Nếu làm tốt việc này, ngay tại cơ sở y tế, người bệnh không phải mang sổ khám chữa bệnh như trước đây, được thanh toán chế độ bảo hiểm dễ dàng.
Trong việc thực hiện các dịch vụ công, Bộ Y tế đã đưa lên Cổng dịch vụ công của Bộ 100% dịch vụ công cấp độ 3,4, đã kết nối lên Cổng Dịch vụ công quốc gia 100 dịch vụ công. Đến ngày 15/11/2020 có 1.479 hồ sơ tiếp nhận, xử lý, đồng bộ lên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Bộ Y tế đã cùng với VPCP tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, đơn giản hóa thủ tục hành chính bảo đảm công khai, minh bạch, đơn giản, thuận tiện với người dùng trước khi kết nối, tích hợp với Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Hiện nay, Bộ Y tế đã công khai tất cả vấn đề liên quan giá thiết bị và tới đây, Bộ Y tế sẽ công khai toàn bộ giá dịch vụ và kêu gọi xã hội hóa để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của người dân. Tôi tin tưởng rằng, ngành y tế sẽ thực hiện được những nhiệm vụ Thủ tướng giao cho ngành y tế, đó là phải tiên phong, đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số.
Chính phủ đã thể hiện tinh thần chỉ đạo quyết liệt, mạnh mẽ trong triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, hướng tới đưa Việt Nam trở thành một quốc gia số ổn định và thịnh vượng. Bộ trưởng có kỳ vọng gì đối với quá trình chuyển đổi số của ngành y tế?
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng:Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng phê duyệt. Từ đó, từng bộ, ngành, địa phương đều có kế hoạch cụ thể. Ngành y tế là một trong những ngành tiên phong thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Chúng tôi kỳ vọng, toàn bộ nội dung liên quan đến trách nhiệm của Bộ Y tế về thể chế, quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn, ngành Y tế sẽ tiếp tục hoàn thiện để báo cáo Thủ tướng.
Tất cả những dịch vụ mà người dân đang mong đợi rất nhiều ở ngành y tế, chúng ta cần công khai, minh bạch, tạo ra dịch vụ tốt nhất, thuận lợi nhất cho người dân để giảm đi lại, giảm chi phí không cần thiết.
Số hóa dịch vụ y tế là để người dân được hưởng những lợi ích, các dịch vụ tốt nhất về khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.
Vừa qua, VPCP đã ký kết chương trình phối hợp với Bộ Y tế và sẽ tích cực cùng Bộ Y tế tái cấu trúc các quy trình theo hướng cải cách, cắt bỏ những thủ tục rườm rà; phối hợp với các cơ quan liên quan như cơ quan bảo hiểm, các nhà công nghệ, các cơ quan thanh toán, quản lý nhà nước để làm sao toàn bộ các cơ sở khám chữa bệnh của toàn quốc đều được kết nối ngang, kết nối dọc trên cơ sở nền tảng dùng chung, trên cơ sở các dữ liệu sẵn có. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề mới rất mong sự hưởng ứng và tin tưởng của người dân.
Ngoài việc bảo đảm tính chính xác, kịp thời, hiệu quả thì vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng rất quan trọng. Các cơ quan chức năng sẽ cùng Bộ Y tế thực hiện tốt việc này.
Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!
Theo Hoàng Giang(ghi) - Chinhphu.vn
Theo dõi, đánh giá trực tuyến mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh từ năm 2021
Từ năm 2021, Bộ TT&TT sẽ dùng Bộ chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh để theo dõi, đánh giá mức độ chuyển đổi số của các cơ quan nhà nước. Cổng thông tin dti.gov.vn sẽ sớm được ra mắt để thực hiện việc này online trên mạng.
" alt="Chuyển đổi số để người dân được hưởng những dịch vụ tốt nhất">Chuyển đổi số để người dân được hưởng những dịch vụ tốt nhất
-
Năm nay, “Ngày độc thân” của Alibaba mang lại doanh thu hơn 74 tỷ USD. Với 74 tỷ USD, người tiêu dùng đã mua tới 16 triệu sản phẩm giảm giá tại sự kiện “Ngày độc thân”. Hơn 340 công ty, bao gồm Apple, L’Oreal và Huawei đạt doanh thu hơn 100 triệu nhân dân tệ (15 triệu USD). Ở mức cao hơn là 1 tỷ nhân dân tệ (150 triệu USD), cũng có tới 13 thương hiệu vượt qua.
“Ngày độc thân” của Alibaba được khởi xướng từ năm 2009, năm ngoái sự kiện đạt doanh thu là 38,4 tỷ USD. Ngoài việc giảm giá trực tiếp, sự kiện còn cho phép người mua sắm chơi game di động để nhận ưu đãi, mua hàng gộp giữa các cửa hàng trực tuyến hay đặt hàng sớm để được giá tốt nhất.
Các đối thủ thương mại điện tử của Alibaba là JD.com hay Pinduoduo, cùng với Douyin - phiên bản nội địa của nền tảng TikTok, cũng tổ chức các sự kiện Ngày Độc thân. Năm nay JD.com bắt đầu chương trình khuyến mãi từ ngày 1/11, thu về khoảng 41 tỷ USD.
Dù sao, doanh thu khủng của Alibaba trong “Ngày độc thân” cũng bị lu mờ bởi sự sụt giảm 10% giá trị cổ phiếu, sau khi chính quyền Trung Quốc công bố dự thảo luật chống độc quyền đối với các nền tảng Internet. Tuần trước, cổ phiếu Alibaba cũng có đợt giảm 10% giá trị, khi vụ niêm yết công ty fintech Ant Group bị chặn.
Anh Hào (Theo Reuters)
Mua sắm trực tuyến trên smartphone tại Việt Nam tăng kỷ lục, đứng thứ 3 khu vực
Tổng số lượt truy cập vào các ứng dụng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam trong nửa đầu 2020 đạt 12,7 tỷ, cao nhất từ trước đến nay khi nhu cầu và xu hướng của người dùng thay đổi lớn sau đại dịch.
" alt="Alibaba thu về hơn 74 tỷ USD trong ngày độc thân">Alibaba thu về hơn 74 tỷ USD trong ngày độc thân
-
Truyện Thiên Kiêu Ngạo Thế
-
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
-
Giúp hiện đại hóa khâu bán hàng Đại diện Felix cho biết, Felix store định vị là App-GT, 1 nền tảng liên kết giữa tạp hoá truyền thống với nhà sản xuất, cùng với những tiện ích về quản lý và thanh toán. Đây là 1 mô hình kết hợp giữa: điểm bán lẻ truyền thống; sự tiện lợi, chuyên nghiệp của mô hình MT (CircleK, Bs’mart, GS25…) và hệ sinh ngành hàng đa dạng.
Với mô hình kết nối “3 trong 1”: Nhà sản xuất - Cửa hàng tạp hoá - Người tiêu dùng, Felix store hứa hẹn mang lại một hệ sinh thái khép kín từ online đến offline, nơi người tiêu dùng và các bên đều đạt được lợi ích gia tăng.
Felix store giúp các tạp hóa truyền thống tăng khả năng cạnh tranh với các cửa hàng tiện lợi hiện nay Các tạp hoá “3 trong 1” giờ đây có thể cung cấp thêm dịch vụ: trả tiền điện, tiền nước, nhận hàng hóa khi mua hàng online, mua hàng giá gốc và được tích điểm, thanh toán dưới nhiều hình thức. Đặc biệt, với hệ sinh thái của Felix App, các thành viên còn được nhận thêm thu nhập từ giới thiệu hoặc bán các sản phẩm tài chính, bảo hiểm và vé máy bay có liên kết trên nền tảng.
Ông Nguyễn Văn Toàn Cơ - nhà sáng lập Công ty CP công nghệ Felix, chủ quản của hệ sinh thái Felix chia sẻ: “Sự cải tiến và chuyển mình của những cửa hàng bán lẻ truyền thống là một xu hướng không thể tránh khỏi trong thời đại 4.0 hiện nay. Đó cũng là lý do rất nhiều doanh nghiệp đều đang muốn bước chân vào thị trường mới này. Nhất là trong năm 2020, dưới sự ảnh hưởng của đại dịch, chuỗi cửa hàng tạp hoá truyền thống không những không bị ảnh hưởng mà còn tăng trưởng đáng nể. Đây chính là dấu hiệu cho thấy thời điểm của cuộc cách mạng đã tới.
Đón trước xu hướng này, chúng tôi đã tập trung hoàn thiện nền tảng và xây dựng hệ sinh thái Felix hơn 2 năm qua, và đây chính là thời điểm không thể tuyệt vời hơn để “Felix store 3 trong 1” ra mắt thị trường”.
Cũng theo ông Toàn Cơ, “Mô hình của “Felix store 3 trong 1” là 1 bản nâng cấp hoàn hảo cho các cửa tiệm tạp hoá truyền thống với những tiện ích kèm theo, mang tới vô vàn lợi ích cộng thêm cho chủ tạp hoá truyền thống và người mua hàng khi trở thành đối tác của Felix.
Với nhà bán hàng Felix, đây chính là 1 giải pháp nâng cấp mô hình cửa hàng tạp hoá truyền thống trở nên hoàn thiện và tiện lợi hơn, đơn giản và tinh gọn trong khâu quản lý, mà vẫn đảm bảo tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu của mình. Với người tiêu dùng, điều này sẽ mang lại những tiện ích và dịch vụ bán hàng tốt hơn ngay tại cửa hàng thân quen gần nhà”.
Tăng sức cạnh tranh cho tạp hóa truyền thống
Về dự án, đây là một đề án thuộc cuộc cách mạng 4.0 của Bộ Khoa học và Công nghệ, về thí điểm công nghệ trong phát triển hệ thống tạp hoá mới.
“Felixstore 3 trong 1” được sự khuyến khích và cộng tác từ hệ thống thông tin dân cư để cho ra mắt mô hình thiết thực, bài bản và gắn kết được sức mạnh kinh tế tiêu dùng. Đại diện Felix cho biết, mục tiêu cuối cùng là: số hoá thị trường bán lẻ; kiểm soát sự cân bằng thị trường tốt hơn; đẩy nhanh lợi ích cộng đồng - tiêu dùng - sức khoẻ tài chính, của nền kinh tế trao đổi ở phân tầng “Dân cư - dân số”.
Nhận diện thương hiệu của Felix Theo số liệu của Công ty nghiên cứu thị trường Ionnet năm 2020, trên cả nước có hơn 450 ngàn tiệm tạp hoá kinh doanh hàng tiêu dùng, nhưng chiếm phần lớn là các tạp hoá truyền thống có quy mô vừa và nhỏ, hiện đang cung ứng 85% nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Việc đẩy mạnh kết nối và thống kê theo mô hình App-GT sẽ giúp các tạp hoá truyền thống cải tiến mô hình kinh doanh bằng những công cụ mới chuyên biệt hoá từ khâu quản lý đến bán hàng. Nhờ vậy, nhà bán lẻ truyền thống với lợi thế có sẵn có khả năng chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh với các mô hình cửa hàng tiện lợi hiện nay.
Đại diện Felix cho biết, nền tảng “Felix store 3 trong 1” đang là đối tác với các nhãn hàng lớn, kỳ vọng sẽ số hoá tạp hoá với tốc độ nhanh chóng trong tương lai gần. Mục tiêu tới quý II/2021 là đạt được con số 25.000 điểm tạp hoá khắp cả nước.
Công ty CP giải pháp công nghệ Felix với tầm nhìn: mọi người khắp nơi trên thế giới dễ dàng trở thành nhà kinh doanh thành công trên nền tảng công nghệ của Felix chỉ với 1 chiếc điện thoại thông minh.
Chủ tạp hóa đăng ký Felix bằng cách tải app Felix hoặc gọi vào số điện thoại 19003081
Tố Uyên
" alt="Felix ‘trình làng’ giải pháp công nghệ cho tạp hóa truyền thống">Felix ‘trình làng’ giải pháp công nghệ cho tạp hóa truyền thống